Khi mang mặc cảm thua kém hoặc bị xem thường, người ta thường có biểu hiện ghen tỵ và căm ghét. Điều này có thể gây ra các tình huống khó xử và khiến bạn cảm thấy áy náy về thành công của mình. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể nuôi dưỡng những mối quan hệ tích cực bằng việc thẳng thắn nói chuyện với người hay đố kỵ và áp dụng các chiến thuật giúp họ vượt qua cảm giác ghen ghét.
Phần 1 của 4:
Đối phó với những người hay ghen ghét

Tiếp tục làm việc bạn đang làm và đừng để ai ngăn bạn.
Tập trung vào những người ủng hộ bạn.
Tự nhủ rằng họ ghen tị vì bạn đang thành công.


“Tôi mong rằng chúng ta có mối quan hệ tích cực trong công việc; tôi có thể làm gì để cải thiện tình hình?”
“Tôi coi trọng lời phê bình có tính xây dựng của anh, nhưng đôi lúc tôi cảm thấy anh hơi quá gay gắt”.

Giao tiếp với những người ủng hộ bạn, như vậy kẻ kia sẽ ít có khả năng công kích khi bạn đang ở trong nhóm.
Khi nhìn thấy người đó, bạn hãy lịch sự lên tiếng chào trước, sau đó rời đi.
Làm bạn với bạn bè của người đó để khiến họ có cảm giác như người ngoài cuộc.


Cho bản thân 1 phút khi nói chuyện với họ, sau đó rời đi vào bảo “Tôi đang có việc cần làm”.
Đếm những lời bình phẩm tiêu cực, và sau 3 câu như vậy, bạn hãy chấm dứt cuộc đối thoại.

“Tôi cảm thấy không thoải mái với cái cách mà anh nói chuyện với tôi”.
“Cách cư xử của anh khi chúng ta nói chuyện khiến tôi cảm thấy khó chịu. Chúng ta có thể thay đổi cho tốt hơn không?”
Phần 2 của 4:
Giúp người đó vượt qua sự ghen tị

Khen ngợi những điểm tích cực của họ.
Nhã nhặn trong mọi tương tác với người đó.
Ngỏ ý giúp họ cải thiện các kỹ năng trong lĩnh vực mà họ đang ghen tị với bạn.

Chia sẻ về những lần bạn thất bại.
Thảo luận về các nhiệm vụ mà bạn thấy khó khăn.
Nhờ người có tính ghen tỵ giúp bạn việc gì đó để giúp họ tăng sự tự tin.



Phần 3 của 4:
Hiểu nguồn gốc của tính ghen tỵ và tiêu cực


Các đối tượng vật chất
Các mối liên hệ cá nhân
Vị trí trong nghề nghiệp
Địa vị xã hội

”Tôi nhận thấy thái độ của anh hơi khác khi có mặt tôi. Tôi có làm điều gì khiến anh phiền lòng không?’’
”Tôi muốn đảm bảo là không làm anh bực bội. Liệu mọi việc có ổn không?’’
”Chị là một người sắc sảo, và tôi muốn biết liệu giữa chúng ta đã có vấn đề gì”.
Phần 4 của 4:
Phân biệt sự ghen tỵ với sự phê bình



Nếu có ai đó ghen tỵ với bạn, hãy hiểu rằng có lẽ bạn đang làm rất tốt, lấy điều này làm động lực cho mình.
Đừng chia sẻ bất cứ thông tin nào với những người quá yêu bản thân. Những người này chỉ chực chờ chộp được thông tin tiêu cực về bạn để làm công cụ chi phối cách nhìn nhận của những người khác về bạn. Hãy giữ một khoảng cách an toàn và đừng chia sẻ bất cứ điều gì với họ. Nếu họ là người thân trong gia đình, bạn hãy nói về họ để khỏi phải nói về bạn.
Nhớ rằng người ghen ghét chỉ là những người có thái độ tiêu cực về những thứ người khác có, chẳng hạn như tài năng hoặc sự đam mê, không phải là do nhân cách của họ.
Bạn không cần phải thay đổi! Bạn chỉ cần là chính mình!
Bài viết gốc: https://www.wikihow.vn/%E1%BB%A8ng-x%E1%BB%AD-v%E1%BB%9Bi-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-hay-ghen-gh%C3%A9t